Xem nhanh các loại dung dịch, hóa chất tại Thế Giới Chất Tẩy Rửa:
Thứ Ba, 25 tháng 1, 2022
Thứ Năm, 13 tháng 1, 2022
Lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời tại Bắc Cạn
Giải pháp lắp đặt điện mặt trời tại Bắc Kạn của Intech Energy giúp các hộ gia đình, doanh nghiệp,… ở Bắc Kạn tiết kiệm điện năng, phát triển kinh tế và nguồn năng lượng xanh.
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi cao thuộc vùng Đông Bắc Bộ, có thành phố trực thuộc tỉnh là thành phố Bắc Kạn. Tỉnh Bắc Kạn có diện tích khoảng 4.860 km², có vị trí địa lý: Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Đông giáp tỉnh Lạng Sơn , phía Nam giáp tỉnh Thái Nguyên và phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang.
Tính từ thành phố Bắc Kạn cách trung tâm Thành phố Hà Nội 160 km đi về phía Nam và cách đường biên giới với Trung Quốc khoảng 170km.
KHÍ HẬU ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỆN TẠI BẮC CẠN
__________________________________________
Nhiệt độ trung bình của Bắc Kạn là 20 – 22°C (tăng dần từ Đông sang Tây và từ Bắc xuống Nam). Độ ẩm trung bình trên toàn tỉnh là 84%. Tổng số giờ nắng trung bình trong năm dao động từ 1.600 đến 1.750 giờ và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm; Theo thống kê số liệu về bức xạ mặt trời tại Việt Nam, Bắc Kạn có cường độ bức xạ ở mức trung dao động từ 3,3-4,1 kWh/m2/ngày. Nằm trong vành đai nhiệt đới khu vực gió mùa Đông Nam Á, Bắc Kạn có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa nóng ẩm ( từ tháng 5 đến tháng 10) chiếm 70-80% lượng mưa cả năm; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm khoảng 20-30%, tháng mưa ít nhất là tháng 12.
Nhìn chung các điều kiện khí hậu và tự nhiên ở Bắc Kạn tương đối phù hợp để lắp đặt các hệ thống điện mặt trời để tận dụng nguồn năng lượng vô tận và miễn phí này với hiệu quả ở mức chấp nhận được và có hiệu quả.
Lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời tại Lạng Sơn
Giải pháp lắp đặt điện mặt trời tại Lạng Sơn của Intech Energy giúp các hộ gia đình, doanh nghiệp,… ở Lạng Sơn tiết kiệm điện năng, phát triển kinh tế và nguồn năng lượng xanh.
Lạng Sơn là một tỉnh miền núi cao thuộc vùng Đông Bắc Bộ, có thành phố trực thuộc tỉnh là thành phố Lạng Sơn. Tỉnh Lạng Sơn có diện tích khoảng 8.310 km², có vị trí địa lý: Phía Đông Bắc giáp Quảng Tây, Trung Quốc, phía Đông Nam giáp tỉnh Quảng Ninh , phía Tây giáp tỉnh Bắc Kạn và phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Nguyên.
Tính từ thành phố Lạng Sơn cách trung tâm Thành phố Hà Nội 160 km đi về phía Tây Nam và cách đường biên giới với Trung Quốc khoảng chưa tới 20km.
KHÍ HẬU ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỆN TẠI LẠNG SƠN
__________________________________________
Khí hậu của Lạng Sơn thể hiện rõ nét khí hậu cận nhiệt đới ẩm của miền Bắc Việt Nam. Khí hậu phân mùa rõ rệt, ở các mùa khác nhau nhiệt độ phân bố không đồng đều do sự phức tạp của địa hình miền núi và sự biến tính nhanh chóng của không khí lạnh trong quá trình di chuyển ở vùng nội chí tuyến đã gây nên những chênh lệch đáng kể trong chế độ nhiệt giữa các vùng.
Nhiệt độ trung bình năm: 17-22 °C
Lượng mưa trung bình hàng năm: 1200–1600 mm
Độ ẩm tương đối trung bình năm: 80-85%
Lượng mây trung bình năm khoảng 7,5/10 bầu trời
Số giờ nắng trung bình khoảng 1600 giờ
Cường độ bức xạ dao động từ 3,3-4,1 kWh/m2/ngày.
Nhìn chung các điều kiện khí hậu và tự nhiên ở Lạng Sơn tương đối phù hợp để lắp đặt các hệ thống điện mặt trời để tận dụng nguồn năng lượng vô tận và miễn phí này với hiệu quả ở mức chấp nhận được và có hiệu quả.
Lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời tại Lai Châu
Giải pháp lắp đặt điện mặt trời tại Lai Châu của Intech Energy giúp các hộ gia đình, doanh nghiệp,… ở Lai Châu tiết kiệm điện năng, phát triển kinh tế và nguồn năng lượng xanh.
Lai Châu là một tỉnh miền núi cao thuộc vùng Tây Bắc Bộ, có thành phố trực thuộc tỉnh là thành phố Lai Châu. Tỉnh Lai Châu có diện tích khoảng 9.068 km², có vị trí địa lý: Phía Bắc giáp Vân Nam, Trung Quốc; phía Đông giáp tỉnh Lào Cai, Yên Bái,Sơn La; phía Tây và phí Nam giáp tỉnh Điện Biên.
Tính từ thành phố Lai Châu cách trung tâm Thành phố Hà Nội 397 km đi về phía Đông Nam và cách đường biên giới với Trung Quốc khoảng chưa tới 50km.
KHÍ HẬU ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỆN TẠI LAI CHÂU
__________________________________________
Trên 60% diện tích tỉnh Lai Châu có độ cao trên 1.000 m, trên 90% diện tích có độ dốc trên 25°, bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy dài theo hướng tây bắc – Đông Nam, xen kẽ là các thung lũng có địa hình tương đối bằng phẳng như: Mường So, Tam Đường, Bình Lư, Than Uyên… Có đỉnh núi Phan Xi Păng cao 3.143 m, Pu Sam Cáp cao 1.700 m… Núi đồi cao và dốc, xen kẽ nhiều thung lũng sâu và hẹp, có nhiều sông suối, nhiều thác ghềnh, dòng chảy lưu lượng lớn nên có nhiều tiềm năng về thuỷ điện.
Lai Châu có khí hậu cận nhiệt đới ẩm. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21 °C-23 °C chia làm hai mùa theo độ ẩm là mùa mưa và mùa khô, chia làm 4 mùa theo nhiệt độ: xuân, hè, thu, đông.
Số giờ nắng trung bình khoảng 1800-2100 giờ/năm.
Cường độ bức xạ dao động từ 4,1-4,9 kWh/m2/ngày.
Nhìn chung các điều kiện khí hậu và tự nhiên ở Lai Châu phù hợp để lắp đặt các hệ thống điện mặt trời để tận dụng nguồn năng lượng vô tận và miễn phí này với hiệu quả đầu tư ở mức trung bình khá.
Thứ Tư, 12 tháng 1, 2022
Lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời tại Lào Cai - Intech Energy
Giải pháp lắp đặt điện mặt trời tại Lào Cai của Intech Energy giúp các hộ gia đình, doanh nghiệp,… ở Lào Cai tiết kiệm điện năng, phát triển kinh tế và nguồn năng lượng xanh.
Lào Cai là một tỉnh miền núi cao thuộc vùng Tây Bắc Bộ, có thành phố trực thuộc tỉnh là thành phố Lào Cai. Tỉnh Lào Cai có diện tích khoảng 9.068 km², có vị trí địa lý: Phía Bắc giáp Vân Nam, Trung Quốc; phía Đông giáp tỉnh Hà Giang; phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, Phía Nam giáp tỉnh Yên Bái.
Tính từ thành phố Lào Cai cách trung tâm Thành phố Hà Nội 290 km đi về phía Đông Nam và nằm ngay sát đường biên giới với Trung Quốc.
KHÍ HẬU ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỆN TẠI LÀO CAI
__________________________________________
Địa hình tỉnh Lào Cai đặc trưng là núi cao xen kẽ với đồi núi thấp, bị chia cắt lớn, với phần thung lũng dọc sông Hồng và các tuyến đường bộ, đường sắt chạy qua vùng trung tâm của tỉnh. Các huyện miền núi nằm bao quanh hành lang trung tâm này từ Đông – Bắc sang Tây – Nam, gồm nhiều dãy núi và thung lũng nhỏ biệt lập, nơi có các cộng đồng dân cư sinh sống. Những vùng có độ dốc trên 250 chiếm tới 80% diện tích đất đai của tỉnh.
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22°C-24°C
Số giờ nắng trung bình khoảng 1800-2100 giờ/năm.
Cường độ bức xạ dao động từ 4,1-4,9 kWh/m2/ngày.
Nhìn chung các điều kiện khí hậu và tự nhiên ở Lào Cai phù hợp để lắp đặt các hệ thống điện mặt trời để tận dụng nguồn năng lượng vô tận và miễn phí này với hiệu quả đầu tư ở mức trung bình khá.
Thứ Ba, 11 tháng 1, 2022
CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI - INTECH ENERGY
- Các tấm pin năng lượng mặt trời (hay còn gọi là tấm quang điện mặt trời): Các tấm pin quang điện có chức năng thu nhận và chuyển hóa năng lượng từ mặt trời thành điện năng (dòng DC). Sau khi chuyển đổi thành dòng xoay chiều thì sẽ cung cấp nguồn điện cho các tải sử dụng.
- Sạc năng lượng mặt trời: Hệ thống sạc năng lượng mặt trời có chức năng sạc năng lượng từ các tấm pin mặt trời tạo ra sang hệ thống ắc quy. Đảm bảo cho các bình ắc quy không bị sạc quá tải và không bị xả quá sâu. Bộ sạc giúp cho ắc quy cũng như hệ thống NLMT hoạt động tốt hơn và tuổi thọ cao hơn.
- Inverter chuyển đổi nguồn điện: Bộ chuyển đổi inverter giúp chuyển đổi dòng điện một chiều (DC) từ tấm pin mặt trời tạo ra sang dòng điện xoay chiều (AC) Sin chuẩn 220v.
- Hệ thống ắc quy lưu trữ: Các bình ắc quy có nhiệm vụ lưu trữ nguồn điện. Sau đó cung cấp cho các tải tiêu thụ trong trường hợp điện lưới bị mất hoặc những ngày mà hệ thống NLMT không sản xuất ra điện.
Thứ Sáu, 7 tháng 1, 2022
Nguyên lý hoạt động của hệ thống điện mặt trời
Nguyên lý hoạt động của hệ thống điện mặt trời
Bước 1: Biến đổi quang năng thành điện năng
Tấm pin mặt trời hấp thụ bức xạ mặt trời (ánh sáng mặt trời) sau đó chuyển đổi thành điện một chiều DC.
Bước 2: Dòng một chiều DC được đưa đến Inverter xử lý
Interter có 2 chức năng:
+ Biến đổi dòng điện DC thành dòng điện xoay chiều AC có cùng công suất, tần số... giống như điện lưới và đưa qua bộ điều khiển tại đây sẽ ưu tiên sử dụng điện mặt trời trước nếu không đáp ứng đủ công suất cho tải mới sử dụng thêm điện lưới.
+ Điều khiển dòng sạc cho hệ thống lưu trữ điện DC (ắc quy). Hệ thống lưu trữ này sẽ được sử dụng trong trường hệ thống điện mặt trời không sản xuất ra điện (ban đêm, thiên tai...). Khi đó dòng điện một chiều DC sẽ chuyển đổi thành dòng xoay chiều AC để cung cấp cho hệ thống điện gia đình.
Bước 3: Bán điện năng lượng mặt trời cho EVN
Trường hợp dư thừa điện năng, lượng điện này sẽ đi qua công tơ điện 2 chiều để phát lên lưới điện. Lượng điện dư thừa sẽ được công tơ điện tổng hợp lại, lượng điện này được EVN trả tiền theo hợp đồng mua bán điện mặt trời đã được ký kết trước đó.
Thứ Năm, 6 tháng 1, 2022
Cấu tạo chính của một hệ thống điện năng lượng mặt trời
Cấu tạo chính của một hệ thống điện năng lượng mặt trời gồm 5 phần: Tấm pin mặt trời, Bộ biến tần chuyển đổi DC/AC(Inverter), Khung giá đỡ lắp tấm pin, Các phụ kiện khác. Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu cấu tạo và chi phí của các bộ phận trong hệ thống điện mặt trời.
Tấm pin mặt trời |
- Chi phí của tấm pin mặt trời thường chiếm khoàng 50 -60% chi phí đầu tư của toàn hệ thống. |
Bộ biến tần chuyển đổi DC/AC (Inverter) |
- Thiết bị này sẽ chiếm khoảng 15-25% tổng chi phí của hệ thống. |
Khung giá đỡ tấm pin |
- Thành phần này chiếm khoảng 10-15% , tuỳ thuộc vào cấu trúc lắp đặt, vị trí lắp đặt của hệ thống. |
Vật tư, phụ kiện khác |
- Các phụ kiện còn lại của hệ thống bao gồm: Tủ điện, thiết bị đóng cắt MCB, cầu giao và công tắc, chống sét lan truyền; dây cáp điện DC, AC; hệ thống giám sát năng lượng từ xa; hệ thống pin/acquy lưu trữ( nếu có),… |
Thứ Hai, 3 tháng 1, 2022
Phân loại hệ thống lắp điện năng lượng mặt trời
Hệ thống điện mặt trời (ĐMT) được chia làm 3 loại như sau: điện mặt trời hoà lưới không có lưu trữ (On-Grid), điện mặt trời hoà lưới có lưu trữ (Hybrid) và điện mặt trời độc lập không nối lưới (Off-Grid).
1. Hệ lắp đặt điện mặt trời hòa lưới (On-Grid)
On-Grid là hệ sử dụng điện thu được từ năng lượng mặt trời sau đó chúng được kết nối vào lưới điện quốc gia thông qua bộ chuyển đổi DC/AC (inverter) Lượng điện được tạo ra luôn được dùng trước cho các hoạt động sinh hoạt… cho đến khi hết điện này thì hệ thống sẽ tự lấy điện lưới quốc gia để sử dụng. Trong trường hợp hệ thống sản xuất điện dư thừa so với mức tiêu thụ cần thiết, thì lượng điện dư sẽ hòa vào lưới điện quốc gia và bạn sẽ được nhà nước chi trả cho lượng dư này.
Đây là hệ được sử dụng phổ biến nhất hiện nay vì đem lại hiệu quả nhất và với chi phí đầu tư là tiết kiệm nhất.
2. Hệ lắp đặt điện mặt trời có lưu trữ (Hybrid)
Hệ thống hybrid tạo ra năng lượng giống như hệ thống hòa lưới thông thường chỉ khác là bộ inverter có 2 chức năng là hoà lưới và dự phòng
Hybrid là một hệ thống sử dụng cả năng lượng mặt trời và bộ pin lưu trữ để cung cấp điện năng cho gia đình hoặc doanh nghiệp của bạn. NLMT sinh ra được lưu trữ trong pin lưu trữ cho phép hệ thống này hoạt động như một nguồn cung cấp dự phòng, cung cấp năng lượng ổn định trong một khoảng thời gian dài khi mất điện, vào ban đêm hoặc những lúc trời không có nắng, nhiều mây…
Đây sẽ là xu thế phát triển của điện năng lượng mặt trời trong tương lai không xa, khi mà công nghệ pin lưu trữ ngày càng phát triển, cho phép người dùng tự chủ tiêu thụ điện, ít phải phụ thuộc vào lưới điện quốc gia.
3. Hệ lắp đặt điện mặt trời độc lập (Off-Grid)
Off-grid hay còn được hiểu là hệ thống điện mặt trời độc lập, không phụ vào lưới điện mà sử dụng hoàn toàn điện sinh ra từ ĐMT. Năng lượng sinh ra sẽ được nạp vào các bình ắc quy / pin lưu trữ thông qua bộ sạc, sau đó sẽ được chuyển đổi thành điện xoay chiều thông qua bộ chuyển đổi DC/AC để cung cấp điện cho các thiết bị phụ tải.
Mặc dù giải pháp này cho phép tận dụng tối đa năng lượng mặt trời tuy nhiên nhược điểm của nó là phải sử dụng nhiều hệ thống lưu trữ và không có tính dự phòng cao trong trường hợp những ngày thời tiết xấu ít có nắng và mưa kéo dài và thường chỉ phù hợp với những hộ gia đình tại những nơi sâu vùng xa chưa có lưới điện quốc gia và có nhu cầu sử dụng điện ít, cơ bản.
[Bảng báo giá] Chi phí lắp đặt điện năng lượng mặt trời:
Có 2 cách tính toán chi phí lắp đặt điện hộ gia đình hay doanh nghiệp:
-
Tính theo tổng sản lượng hệ thống điện (số KWp)/hệ thống.
-
Tính theo lượng điện sử dụng trung bình hàng tháng của hộ gia đình hay doanh nghiệp.
Trường hợp 1: Tính theo tổng sản lượng hệ thống điện (số KWp)/hệ thống.
Trong trường hợp này chúng ta sẽ ước tính sản lượng điện mong muốn và diện tích có thể lắp đặt hệ thống điện mặt trời sau đó có thể tính toán ra chi phí cụ thể của một hệ thống.
Trung bình để có thể lắp đặt 1 hệ thống điện mặt trời 1KWp có chi phí từ 13 triệu đến 15 triệu đồng. Chi phí này giảm theo khi hệ thống lắp đặt lớn.
Trường hợp 2: Tính theo lượng điện sử dụng trung bình hàng tháng của hộ gia đình hay doanh nghiệp
Với trường hợp này, Chúng ta sẽ lấy trung bình hóa đơn tiền điện các tháng trong năm để tính toán quy mô và giá lắp đặt hệ thống điện mặt trời cho hộ gia đình và doanh nghiệp.
Ví dụ tiền điện trung bình hàng tháng là 2 triệu đồng/tháng với giá điện hiện tại là 2.500 VND/1kw. => mỗi tháng gia đình bạn sẽ sử dụng khoảng 800 KW (800 số). Một 1KWp sẽ tạo ra sản lượng điện trung bình 150 Kwh/tháng. Như vậy để lắp đặt hệ thống với hóa đơn tiền điện 2 triệu đồng/tháng bạn cần lắp hệ thống 6 Kwp.
Bảng báo giá lắp đặt trọn gói hệ thống điện mặt trời hoà lưới áp mái cho hộ gia đình:
Hệ công suất |
Số tấm pin 450Wp |
Diện tích |
Sản lượng hàng tháng |
Giá tham khảo |
3 kWp |
7 |
18 m2 |
340 - 430 kWh |
40-48 triệu |
5 kWp |
12 |
30 m2 |
570 - 710 kWh |
65-80 triệu |
7 kWp |
16 |
42 m2 |
800-1000 kWh |
90-105 triệu |
8 kWp |
18 |
48 m2 |
910- 1140 kWh |
100-120 triệu |
10 kWp |
24 |
60 m2 |
1370-1700 kWh |
120- 140 triệu |
15 kWp |
34 |
85 m2 |
1700-2130 kWh |
180-215 triệu |
20 kWp |
45 |
110 m2 |
2280-2850 kWh |
260-270 triệu |
25 kWp |
56 |
140 m2 |
2850- 3560 kWh |
300-350 triệu |
30 kWp |
68 |
170 m2 |
3420-4270 kWh |
360-420 triệu |
40 kWp |
90 |
220 m2 |
4560-5700 kWh |
450-520 triệu |
50 kWp |
110 |
280 m2 |
5700- 7120kWh |
550-620 triệu |
Bảng báo giá lắp đặt điện mặt trời cho doanh nghiệp:
Hệ công suất |
Số tấm pin 450W |
Diện tích |
Sản lượng hàng tháng |
Giá tham khảo |
100-300kWp |
220-660 |
60-1680m2 |
11400-42720 kWh |
12.5-13.5 triệu/kWp |
300-1000kWp |
660-2300 |
1680-5600m2 |
34200-1420000 kWh |
12-13 triệu/kWp |
>1000kWp |
>2300 |
>6000m2 |
>114000 kWh |
11.5-12.5 triệu/kWp |
Đối với các giải pháp khác, khách hàng có thể liên hệ trực tiếp để được tư vấn về chi chi phí một cách chính xác.
Năng lượng mặt trời được chuyển đổi thành điện năng như thế nào?
Năng lượng mặt trời (NLMT) cung cấp ánh sáng và nhiệt lượng, nó có tính chất của hạt và sóng. Mặt trời giống như một lò hạt nhân, nó chuy...
-
Năng lượng mặt trời (NLMT) cung cấp ánh sáng và nhiệt lượng, nó có tính chất của hạt và sóng. Mặt trời giống như một lò hạt nhân, nó chuy...
-
SODO66 nhà cái hàng đầu châu Á. Hiện nay đang rất được ưa chuộng tại Việt Nam cho nên được gọi với rất nhiều cái tên như: SODO66 – SODO...
-
Nơi Ta Đến – Nơi bạn tìm đến khi mua sắm, tìm hiểu thông tin về bất cứ sản phẩm hay vấn đề gì đang gặp phải. Đây là Website hàng đầu chuyên...